Nous vous donnons rendez-vous ce samedi 22 mars à 14h pour la journée de la francophonie organisée par AD@lY à Montpellier dans la Salle des Actes de la Faculté de médecine.
Chaque année, depuis 1998, AD@lY, avec ses partenaires et amis, organise à Montpellier cette "Journée internationale de la Francophonie".
Émanation locale de la célébration organisée par l'OIF sur les 5 continents, elle réunit en colloque, ouvert à tous, des personnalités de tous bords pour faire le point et débattre à propos de l'actualité de la communauté francophone dans le monde et de ses enjeux.
Elle est également l'occasion de communiquer en direct avec d'autres pays de la Francophonie, notamment le Vietnam. Nous vous donnons rendez-vous ce samedi 22 mars à 14h pour cette journée dans la Salle des Actes de la Faculté de médecine.
Si vous ne pouvez pas vous rendre sur place, vous pouvez rejoindre la Salle des Actes via Zoom pour vivre cet événement en direct :
https://umontpellier-fr.zoom.us/j/4931895792
DEROULE JOURNEE 22 MARS 2025 MONTPELLIER |
||||
|
|
|
|
|
|
intervenant |
qualité |
sujet |
|
|
|
|
|
|
Animation Loïc Hervouet, adaptation des interventions aux disponibilités et décalages horaires |
||||
|
|
|
|
|
14h10 |
Isabelle LAFFONT |
Pdte Doyenne Facs Médecine |
Mot de bienvenue |
|
|
|
|
|
|
14h20 à 14h50 |
Olivier Brochet |
Ambassadeur à Hanoï |
Francophonie à Dalat Coopérations franco-vietnamiennes |
Débat en visio |
|
Dinh Toan Thang |
Ambassadeur à Paris |
|
|
|
Nicolas Leymonerie |
Antenne Dalat |
|
|
|
|
|
|
|
|
Clara Hart |
Vpdte Metropole intern. |
Jumelages francophones |
|
|
|
|
|
|
15h15 |
Gilles Djeyaramane |
|
Francophonie pour la paix |
Visio |
|
|
|
|
|
|
Jacques Godfrain |
Pdt Afal |
L’avenir de la francophonie |
|
|
|
|
|
|
|
Christian Philip |
Pdt RIMF |
Actualité des maisons fr |
|
|
|
|
|
|
|
Edgar Morin |
Visio ou video |
Valeurs francophonie |
|
|
|
|
|
|
|
Duc Co Minh |
Pdt AFS |
Place du sport en francophonie |
Débat |
|
Pascal Filippi |
Pdt FISE |
|
|
|
|
|
|
|
|
Franck Le Cars |
Rectorat |
Débat Education sur la jeunesse et sa sensibilisation à la francophonie |
Débat |
|
Andrea Acxinte |
JCE |
|
|
|
Benjamin Boutin Jade Owhadi |
Auteur BD francophone Enseignantefrancais à NY |
|
|
|
|
|
|
|
|
Loïc Hervouet |
Journaliste, auteur |
Journalisme et francophonie |
|
|
|
|
|
|
|
Anna Owhadi |
Ad@ly |
Enjeux de la santé globale Initiatives à Montpellier |
Débat |
|
Patrick Caron |
Medvallée |
|
|
|
|
|
|
|
|
Antoine Coppolani |
Paul Valery |
Les initiatives de l’Université |
|
|
Anne Fraisse |
Paul Valery |
|
|
|
|
|
|
|
|
Pascal et Myriam |
|
Intelligence artificielle |
|
|
|
|
|
|
|
Patrice Ferrant |
Ad@ly |
Réseau social et site AD@lY |
|
|
|
|
|
|
|
Tran To Nga |
Militante agent orange |
Agent orange |
Visio |
|
|
|
|
|
|
Jean-Pierre Dedet |
Ad@ly |
Histoire Instituts Pasteur |
|
|
|
|
|
|
Présence annoncée et interventions dans le débat d’Hélène Mandroux, Racine Senghor, Chloe Phan Labay, Michele Verdelhan, Paul Lemaire ; en visio Geneviève Missen |
« Egaux Différents Unis » pour la paix ☮️ que portent les valeurs de la Francophonie 🇫🇷💐🥂❤️🍀.
Ne manquez pas la Fête du Têt 2025 du Serpent et du 15eme anniversaire de nos amis l'Association des Etudiants Vietnamiens à Montpellier (AEVM) parrainée par Adaly, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin .
Témoignage de notre ami Vu Quynh suite à la rencontre du Dimanche 13 octobre 2024 - Comprendre les Vietnamiens - Guide de voyage interculturel aux Éditions Riveneuve, 2022 - Intervenant : Nicolas Leymonerie
Vu Quynh est arrivé au salon à l’heure, les invités nombreux occupent déjà toutes les places du salon, il reconnait plusieurs visages connus qu'il salue. Voici son témoignage :"Un homme grand et svelte, barbu, qui fait penser au docteur Alexandre Yersin, l’homme qui avait découvert le plateau Liang Bang où sera construite la ville de villégiature Đà Lạt. Je salue brièvement Nicolas, que j’ai croisé à Đã Lạt en novembre 2011 avec l’association Adaly, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin conduite par le docteur Anna Owhadi Richardson, sa présidente. Nicolas a depuis fait un long parcours au Viet’Nam, ce qu’il résume dans son essai Comprendre les Vietnamiens.
L’auteur décline dans son allocution devant un public attentif et connaisseur, Français et Vietnamiens citoyens français les chapitres de son livre son approche des Vietnamiens en vivant longtemps parmi eux et avec eux, observant mœurs et coutumes, histoire et évolution, nourritures et boissons, relations entre eux et avec les étrangers. Et pour une meilleure intégration, apprendre la langue vietnamienne dont les tonalités découragent plus d’un étranger et pour couronner le tout, l’accent varie avec les trois régions du Viêt Nam. Nicolas parvient à vaincre ces difficultés et maîtrise suffisamment le vietnamien pour enseigner le français aux Vietnamiens et le vietnamien aux étrangers . Il est intégré parfaitement à la société vietnamienne toujours en mouvement.
On sent la sympathie de l’homme pour le Viêt Nam et ses habitants qui ont la sympathie pour la France malgré un passé récent de colonisation. Il est permis de savoir que la coopération entre le Viêt Nam est possible grâce à des messagers dont Nicolas Leymonerie est un des représentants.
La soirée à la lumière douce de l’automne est chaleureuse, ouverte, amicale.
Loan de Fontbrune, hôtesse de maison, toujours discrète, est la maîtresse d’œuvre de cette réunion dont la réussite est la récompense."
Courriel de nos amis du RIMF
Chers ami.e.s du RIMF
À l’issue du Sommet de la Francophonie, et alors que le Village vient de fermer ses portes, nous souhaitons vous présenter un compte-rendu des principaux événements auxquels le Réseau International des Maisons des Francophonies a pris part, ainsi que des avancées concrètes réalisées durant ces derniers jours.
Le mardi, Éliane et Bertrand ont participé à une rencontre au Sénat pour le lancement de l’étude réalisée par Monsieur Benjamin Boutin. Ce document stratégique s’inscrit pleinement dans notre réflexion sur les enjeux contemporains de la Francophonie.
Au cours de cette même rencontre, le dernier épisode de l’émission Destination Francophonie, présenté par Monsieur Yvan Kabacoff, a été projeté en avant-première. Cet épisode met en lumière les défis de parler Francophonie en France. Il est maintenant disponible en ligne ci-dessous.
Le jeudi, Éliane et Bertrand assistaient au symposium tenu par l’Assemblée parlementaire de la Francophonie (APF). Centré sur la mobilité des personnes au sein de la Francophonie (étudiants, travailleurs, etc.), les discussions ont porté sur les défis liés à la mise en place d’un Erasmus francophone. L’occasion pour nous d’affirmer et renforcer publiquement notre position sur ce sujet.
Il est maintenant disponible en ligne ici :
Le vendredi, le RIMF a eu l’honneur de présenter ses solutions pour l’éducation au Village de la Francophonie. Nous avons profité de cette occasion pour parler de nouveau de notre projet Erasmus francophone. Cependant, 80% de notre temps a été occupé par les présentations des Maisons de Lyon et de Marseille qui ont partagé leurs solutions éducatives.
Le samedi a marqué le lancement de la campagne Je Suis Molière. Ce projet, initié par l’association Avenir de la langue française, en partenariat avec une douzaine d’autres organisations de France et de Belgique, est soutenu par le RIMF. Vous pourrez très bientôt utiliser cette campagne dans vos propres Maisons. Nous reviendrons en détail sur ce projet dans le bulletin du 15 octobre.
Plus d'info ici
Le dimanche, dernier jour du Village, Eliane et Bertrand ont rencontré les responsables nouvellement élues de la COING afin de se faire connaître et valider leur compréhension du dossier de candidature. Le processus est long. Nous vous tiendrons informés.
Finalement, nous pouvons nous réjouir tous ensemble que notre appel à la création d’un Erasmus francophone a reçu un premier écho positif. La Déclaration de Villers-Cotterêts, adoptée lors du Sommet, mentionne explicitement la nécessité de renforcer les échanges académiques et professionnels au sein de l’espace francophone. Les actions annoncées en matière de mobilité et d’assouplissement des régimes de visas vont également dans le sens de l’Erasmus francophone, renforçant notre vision d’un réseau fluide et inclusif pour les étudiants et travailleurs francophones. Nous poursuivrons nos efforts pour que cette initiative prenne forme dans les mois à venir.
.Nous tenons à exprimer nos sincères remerciements aux membres présents lors de ces événements et qui ont activement participé aux discussions et initiatives. Un remerciement tout particulier à Rémy de la Maison de Lyon et à Jean-Pierre de la Maison de Marseille pour leur engagement ainsi qu’à Patricia Graux-Rouzé de la Maison de Saint-Malo, Martine Robinot, Christian Vesin et Dominique Caillet du CSF et André Sarkissian de la Maison de Marseille.
Nous devons maintenant concentrer nos efforts sur la poursuite du projet Erasmus francophone, en vue des Rencontres d’automne de 2025, qui marqueront la mi-parcours avant le Sommet de 2026. Nous reviendrons sur ces points dans notre prochain bulletin.
Félicitations à Éliane, qui était présente à Villers-Cotterêts lors du lancement du Sommet.
Une surprise vous attend ici
Bureau du RIMF
2720, chemin Richmond
Ottawa ON, K2B 6S2
Rencontres et dédicaces "Comprendre les Vietnamiens"
Ne manquez pas la seconde rencontre-dédicace Comprendre les Vietnamiens qui aura lieu à la maison d'édition Riveneuve à 18h30 le 25 octobre mais aussi aux autres dates ci-dessous.
Sommet de la Francophonie - Villers-Cotterêts 2024
Célébrations du cinquantenaire de l'AFAL créée il y a 50 ans
Chers Membres d’AD@lY,
nous avons le plaisir de vous inviter aux célébrations du cinquantenaire de l'AFAL créée il y a 50 ans par le ministre Xavier Deniaun colloque ayant lieu le mardi 22 octobre au Ministère des Affaires Etrangères à Paris.
AD@lY sera fière et reconnaissante d’en témoigner 🙏 avec l’illustration de la chanson « Egaux Differents Unis » par Pascal Bremond.
Meilleurs vœux de succès pour la promotion de la langue de Molière et ses valeurs.
Merci à AFAL pour cette invitation au nom de tous les membres d’AD@lY.
Ce 21 septembre, en solidarité pour les victimes du typhon
Ce jour, rejoignez-nous pour la fête organisée par l’ Association des Etudiants Vietnamiens à Montpellier (AEVM) en solidarité pour les victimes du typhon et pour l'anniversaire de 161 ans de la naissance de Yersin, invitation de Nhatrang.
Samedi 14 septembre de 14 à 19 h en direct - Conférence débats en hommage à la Francophonie et ses valeurs : « Egaux Differents Unis »
Vous souhaitez nous rejoindre ce samedi 14 septembre mais vous ne pouvez pas vous rendre à Montpellier à la salle des Actes.
Voici ci le lien pour la visioconférence : https://umontpellier-fr.zoom.us/j/4931895792
Code : 1234
Rendez -vous à 14h.
Samedi 14 septembre de 14 à 19 h à la Salle des Actes de la Faculté de médecine de Montpellier
Nous avons le plaisir de vous proposer trois événements en un après midi :
Avec la présence de Stelio Farandjis, secrétaire général du Haut Conseil de la francophonie à l’origine de ce slogan immortalisé par un timbre en 1995.
Entrée libre à la limite des places disponibles
Contact : www.adaly.net
Rentrée 2024 des associations AD@lY, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin et de l'Association des Etudiants Vietnamiens à Montpellier (AEVM)
Programme du 31 août 2024 à Gazette Cafe 6 rue Levat Montpellier
Café Vietnam rentrée 2024 - Francophonie : Egaux Differents Unis
Présentation de AEVM parrainée par AD@lY
14h à 19 h : Au « petit théâtre »
- Témoignage de Kim Castany : à la découverte de mes origines vietnamiennes
- Film : A la rencontre du dragon et des nuages de Alain Tyr
- « Comprendre les Vietnamiens » Nicolas Leymonerie en visio de Dalat ?
- Alexandre de Rhodes avec Nguyen Dang Hung en visio de Saigon
- La gastronomie vietnamienne avec Antoine Sirot du Vietnam
- Échange avec le Dr Laurent Chevallier
- La spiruline : Bich Tram de Dalat
- La francophonie au Vietnam animé par Chloé Phan Labey
- L’Agent Orange : combat de Tran To Nga
- En visio de Hochiminhville, témoignage en visio de Jade de New-York sur le village de la paix de l’hôpital Tu Du
Repas : brasserie locavore à partir de 19 h - Pho, plat traditionnel du Vietnam
20h15 à 22h15 : Animation musicale dont 15 minutes d’entracte
- Cythare vietnamienne par Uyen
- Egaux Differents Unis par Pascal Bremond
Programme sous réserve de modifications de dernière minute indépendante de l’équipe organisatrice.
Un grand merci à Gazette café pour la programmation de cet événement à la semaine de la rentrée.
Cà phê giữa lòng Paris
Thu phân 2021
Vũ Ngọc Quỳnh
Trong nửa thế kỷ sống ở Paris, người viết có nhiều kỷ niệm gắn bó với các quán cà phê ở Thủ đô Ánh sáng, đặc biệt ở Quartier latin, nơi tập chung đông nhất các học sinh, sinh viên Pháp và người nhập cư nước Pháp cùng những khách du lịch khắp thế giới đến thăm Paris.
Cà phê đậm đà quyến rũ
Charles-Maurice de Talleyrand (1754-1838), chính khách và nhà ngoại giao Pháp thích:” cà phê đen như quỷ sứ, nóng như hỏa ngục, dịu dàng như tình yêu,” (VNQ dịch).
Nhà thơ Arthur Rimbaud nói:” Cà phê thần diệu, để lại hương vị trong miệng lưỡi suốt một ngày.”
Cà phê từ đâu đến Âu châu?
Nguồn gốc cà phê được nhiều sử gia nghiên cứu. Họ cho là cây cà phê dầu tiên Coffea Arabica mọc ở vùng Kaffa của Abyssinia, nay là Éthiopie. Chữ café xuất xứ từ chữ Ả Rập « Qahwa », có nghĩa là kích thích. Hiện nay ở Éthiopie, người ta vẫn dùng trong thuốc dân gian nước nấu hạt xanh cà phê hoặc lá cà phê.
Rồi một ngày kia, cà phê đã vượt qua Hồng Hải (Mer Rouge) trong tay ông Ali Benomar, một nhà truyền giáo soufi vào cuối thế kỷ XIV.
Dần dần, cà phê đã đến La Mecque, Le Caire, Alexandrie, Constantinople và sau cùng là tất cả thế giới Hồi giáo.
Cà phê đến Venise
Venise là một Cité-d’État, Thành phố-Nhà nước phát triển rực rỡ vào thế kỷ XV-XVI.
Vào khoảng năm 1600, những thương gia của những nước Hồi giáo đem lại cho dân Venise « la boisson des infidèles », có nghĩa là “nước uống của người ngoại đạo”, tức là những người không theo đạo thiên chúa Có người còn đem cà phê tố cáo với Giáo hoàng Clément VIII (1536-1605). Nhưng sau khi uống, Ngài thấy tỉnh táo trong các buổi lễ kéo dài hằng nhiều giờ. Bác sĩ kiêm nhà thảo mộc Prospero Alpino (1553-1616) nghiên cứu cà phê, nhận xét là có hiệu quả cho sức khỏe.
Pietro Pella Valle (1586-1652), một thi sĩ và một nhà thám hiểm Ý, là người đã đem vải bao café turc đến thành phố Marseille. Ông viết năm 1614: Người Thổ Nhĩ Kỳ có loại nước uống màu đen gây mát cho mùa hè và ấm cho mùa đông.
Cà phê đến Pháp
Triều dình vua Louis XIV là nơi khám phá đầu tiên cà phê ở Pháp. Soliman Aga, đại sứ ở Paris của sultan kinh dô Constantinople là bộ mặt rất được giới thượng lưu Pháp ở thủ đô và những quan chức của triều đình vua trọng vọng. Trong những chiêu đãi sang trọng, Soliman Aga không quên đãi các quý khách Pháp món nước đặc biệt: cà phê. Ông cũng không quên để đường trên bàn để quý khách cho vào cà phê.
Thế là cà phê trở thành món uống thời thượng của giới quý phái Paris và của triều đình vua.
Những tiệm cà phê đầu tiên ở Paris
Vào năm 1682, một tiệm cà phê đầu tiên mở ở Paris tên là Maison de caoua.
Năm 1682, một người dân Sicilien của vùng Palerme, tên là Francesco Procopio dei Cotelli đổi thành tên Pháp là François Procope-Couteaux, mở ra một tiệm cà phê giữa lòng Paris mang tên Procope.
Tiệm này có tiếng ngay từ đầu, thu hút rất nhiều nhân vật có tiếng. Đặc biệt tiệm nhận khách phụ nữ, một điều hiếm thời đó..
Tiệm nay vẫn tọa lạc ở gần khu Odéon, một khu trù phú của Paris 6. Khách đến thưởng thức cà phê hoặc ăn uống ở quán này có thể chiêm ngưỡng những trang trí lịch sử của quán.
Trước Cách mệnh Pháp 1789, Paris đã có khoảng 2000 quán cà phê.
Rồi cà phê lan tràn đến các thủ dô các nước Âu châu khác, Bỉ, Áo, Hoà Lan v.v.
Thương mại cà phê trên thế giới.
Cà phê dược sản xuất khoảng trong 70 nước ở vùng nhiệt đới thế giới gọi là Vòng đai nhiệt đới.
Đứng đầu sản xuất là Brésil, chiếm 34% thị phần, sau là Việt Nam chiếm 14% thị phần, Colombie 7% thị phần v.v.
Từ nơi sản xuất, các hãng thương mại lớn phân phối cà phê khắp thế giới.
Những nước tiêu thụ cà phê nhiều nhất
Brésil tiêu thụ 30% cà phê được thương mại..
Hoa Kỳ: 23%
Đức; 14,8%
Nhật: 7,8%
Ý: 6,3%
Cà phê ở Quartier latin, Paris
Vào thập niên 1950-1960, Quartier latin ở Paris 5 là khu riêng biệt của học sinh, sinh viên Pháp và những người sinh viên nước ngoài đến học ở Paris.
Khu này nổi tiếng với các công trình nghệ thuật lịch sử như Panthéon, église Saint-Étienne-du-Mont, Fontaine Saint-Michel, La Sorbonne, Bibliothèque Sainte-Geneviève, Jardin du Luxembourg, Faculté de droit, Faculté de médecine. Những trường trung học tập tụ ở đây có uy tín: lycée Saint-Louis, lycée Louis-le-Grand, lycée Henri IV, collège Sainte-Barbe. Hai trường lớn cũng ở khu này: École polytechnique, École normale supérieure de la rue d’Ulm.
Đây cũng là nơi tập trung những tiệm cà phê, tiệm ăn, phòng chiếu bóng làm cuộc đời sinh viên phong phú.
Hãy nói về những quán cà phê ở Boulevard Saint-Michel và Place de la Sorbonne, nơi đã là “thiên đàng” của học sinh, sinh viên vào thập niên 1950-1960.
Chúng ta đi dọc trục từ RER Luxembourg xuyên qua Boulevard Saint-Michel, đến Place de la Sorbonne, rồi tiếp tục trên Boulevard Saint-Michel, đến Place Saint-Michel, đoạn cuối của đại lộ, giáp sông Seine.
Trạm RER Luxembourg
Hướng ra Jardin du Luxembourg, dối diện với hai cà phê lớn, Café Le Luxembourg và Café Le Rostand,
Café Le Luxembourg
58 boulevard Saint-Michel, Paris 6e, giáp với Rue Monsieur Leprince.
Cà phê rộng rãi, ăn trưa được, đông khách từ hơn nửa thế kỷ nay.
Café Le Rostand
6 Place Edmond Rostand
Cà phê có thềm ngoài (terrasse) được trang trí đẹp, có vải phủ phía trên, ngồi ở đây ngắm Jardin du Luxembourg trước mắt, với người qua lại, thật là cảnh đẹp…nhất là khi trời mưa.
Có thể ăn trưa trong tiệm này.
Rue Soufflot
Là phố trục đến Panthéon.
Ở đầu phố này giáp với Boulevard Saint-Michel trước đây có hai quán cà phê lịch sử, Le Mahieu bên phải và Le Capoulade bên trái khi nhìn về phía Panthéon.
Le Mahieu
Đó là quán cà phê mà sinh viên Việt Nam thập niên 1950-1960 quen biết nhiều nhất. Họ gọi quán là Mã Hiệu. Họ thường đến đó để thưởng thức cà phê đen, để bàn tán thời sự và nhất là để ngắm các cô gái qua đường, cho điểm mỗi cô. Một vài người nghiện đánh cá ngựa, gọi là PMU (Pari Mutuel Urbain), chẳng có ai làm giàu, trừ một sinh viên Việt Nam trúng số, được một con ngựa đua mà anh ta bán ngay, được khối tiền.
Le Capoulade
Nằm bên kia đường, là cà phê lịch sử của những năm 1930-1960, nơi gặp gỡ của nhiều thế hệ trí thức, sinh viên, du khách.
Cả hai cà phê này đều biến mất, nhường cho McDonald (Le Mahieu), Burger King (Le Capoulade).
Place de la Sorbonne
Khu này tọa lạc ngay phía sau đại học La Sorbonne vời vòm Chapelle de La Sorbonne cổ kính. Collège de la Sorbonne được Robert de Sorbon xây năm 1253, đến thế kỷ XVII, cardinal de Richelieu mở rộng thêm, khai trương đại học danh tiếng này. Mộ Hồng y Richelieu nằm ở đây.
Place de la Sorbonne có bồn suối trong khu đá xây theo hình chữ nhật. Quảng trường này có những tiệm sách nhỏ nhưng có tiếng, những quán ăn nhỏ lúc nào cũng đông khách.
Đặc biệt là quán cà phê Tabac de la Sorbonne, có những kỷ niệm riêng tư của người viết.
Vào thập niên 50-52, các anh Nguyễn Quang Riệu, Nguyễn Tường Việt, Phạm Tư Mạnh, sinh viên khoa học ở La Sorbonne thường đến đây cuối tuần gặp nhau.
Tôi nhắc đến kỷ niệm này khi viết về anh Nguyễn Quang Riệu, mất ngày 5/01/2021 tại Paris.
Tiếp theo trên Boulevard Saint-Michel, còn có những quán cà phê khác, Dupont latin, La Source nay đều biến mất, nhường cho những quán bán quần áo.
Place Saint-Michel
Đây là khu chót, nối Boulevard Saint-Michel với sông Seine.
Fontaine Saint-Michel uy nghi với bồn suối lớn và tượng Saint-Michel tay cầm giáo đâm con Rồng quỷ nổi bật phía sau.
Hai tiệm cà phê lớn tọa lạc ở quảng trường này
Le Séverin nằm đầu rue Saint-Séverin với mặt tiền ra Place Saint-Michel, ngay cạnh tiệm sách nổi tiếng Gibert Jeune. Tiệm cà phê này trang trí đẹp và đông khách. Rồi cách đây vài năm, người ta thấy tiệm bị đập phá và xây lại tiệm mới là Sephora, chuyên bán mỹ phẩm.
Le Départ Saint-Michel
Nằm khúc cuối Place Saint-Michel và một góc nhìn sang sông Seine.
Tiệm cà phê lớn và đẹp này vẫn tồn tại từ một thế kỷ tới nay.
Bên kia đường của Place Saint-Michel là rue Saint-André-des-Arts, có một tiệm cà phê nhỏ mang cùng tên, vào thập niên 1960 có tên là Le Rallye, thời chúng tôi còn là sinh viên hay đến đó đánh bi điện, nghe Juke box
Elvis Presley, Fats Domino. Tiệm này nay là tiệm Saint-André-des-Arts.
Quartier Saint-Germain des Prés
Khu này tập trung chung quanh Église Saint-Germain des-Prés, một nhà thờ gô tích có một lịch sử lâu đời, bắt đầu là một abbaye (tu viện) xây xong năm 1030. Rồi sau được sửa và mở rộng năm 1145, nay mới được trùng tu để đón các ban nhạc cổ điển, gần đây đã tấu nhạc Les quatre saisons de Vivaldi và được thính giả tán thưởng nhiệt liệt.
Trước nhà thờ là quảng trường Saint-Germain-des-Prés và chung quanh là boulevard Saint-Germain, rue Bonaparte.
Sau Thế chiến thứ hai, khu Saint-Germain-des-Prés nhanh chóng trở thành huyền thoại khi những nhà văn kiêm triết gia, những nghệ sĩ, những thi sĩ, ca sĩ đã phát huy trường phái Existentialisme (chủ nghĩa hiện sinh) với văn hào Jean-Paul Sartre, người được coi là “ giáo chủ hiện sinh” và Simone de Beauvoir, một văn hào bạn đời của ông, cùng nhóm bạn thân của họ.
Ngày ngày họ đến hai quán cà phê danh tiếng, Café de Flore và Café Deux Magots.
Mỗi ngày họ ngồi ở đó từ sáng đến chiều, mỗi người một bàn, khi nào họp bạn thì ngồi chung một bàn lớn.
Họ viết lách, chuyện trò suốt ngày. Albert Camus, hồi đó thân với Sartre và cũng là thời chủ nhiệm báo Combat tới đó thường xuyên trong khi Sartre tung ra tạp chí Les Temps Modernes. Juliette Gréco, hiện thân của Saint-Germain-des-Prés, Mouloudji hát ở khu đó. Boris Vian tài hoa, kỹ sư École centrale de Paris, văn sĩ, thổi kèn nhạc jazz ở các hầm Saint Germain-des-Prés, nơi tuổi trẻ nhảu điên cuồng be-bop mới được lính Mỹ nhập vào Pháp trong Đệ nhị Thế chiến.
Thời existentialisme huy hoàng đó kéo dài từ năm 1944 đến năm 57/58 sau mờ dần.
Vào thập niên 60, khi chúng tôi nhập học hai năm đầu Y khoa ở Nouvelle faculté de médecine, rue des Saints-Pères, hai năm thi tuyển khó khăn, ngày nào chúng tôi cũng đi qua Café des Deux Magots, Café de Flore, Café La Rhumerie trên Boulevard Saint-Germain.
Một hôm, giữa hai bài giảng ở Nouvelle Faculté de médecine, nhóm bạn bốn người chúng tôi chọn quán Les Deux Magots uống cà phê trong khi chờ đợi. Anh Éric, chàng thanh niên bảnh trai tóc vàng, giống ca sĩ Claude François, dẫn đầu tiến lên cầu thang hướng lầu nhất, anh Édouard tiếp chăn, rồi đến cô Sonia một thiếu nữ gốc Nga có đôi mắt Á Đông và tôi là đuôi chót.
Tầng nhất vào 10 giờ sáng chỉ có chúng tôi là ẩm khách.
Chúng tôi nhâm nhi cà phê rồi bàn tán về những kỳ thi tới sẽ quyết định số mệnh chúng tôi.
Nửa giờ sau, anh Éric xuống quầy hàng lấy addition, hoá đơn. Anh mau chóng lên tầng nhất gặp chúng tôi, mặt hầm hầm: “ Đây các bạn xem, nó cứa cổ chúng ta
đây này!” Bốn tách cà phê nhỏ xíu giá gần gấp đôi các
tiệm cà phê khác. Rồi chẳng nói chẳng rằng anh Éric lượm tất cả những cái đựng tàn thuốc lá có dấu ấn Deux Magots đẹp đẽ cho vào cái cặp. Tôi tái mặt nói:” Các bạn hãy để tôi xuống trước nhé?” Rồi không đợi trả lời, tôi xuống cầu thang, gật đầu chào ông quản lý và anh hầu bàn, bước ra boulevard Saint-Germain, phập phồng đợi các bạn.
Năm phút sau, họ xuống an toàn. Anh Éric tiến về phía tôi mỉa mai:” Moa vẫn nghe nói là dân Việt Nam anh hùng cơ mà? Toa có vẻ như cáy vậy?” Tôi đành cười nghệ (rire jaune), bối rối. Anh Édouard hiền hoà và Sonia cứu tôi, nói với Éric xoá bỏ câu chuyện đi.
Sau này chúng tôi đều thành bác sĩ y khoa.
Thỉnh thoảng có dịp ngồi Les Deux Magots hay Le Flore.
Nhưng tuổi trẻ đã qua rồi.
Xin viết một câu thơ của Lý Thương Ẩn thay một chữ:
Nhất Huyền nhất Tiệm tứ hoa niên
Paris, lập thu năm 2021
Vũ Ngọc Quỳnh
Viết theo ký ức và một số đặc biệt Express về Café.
Merci à notre ami
Vũ Ngọc Quỳnh
La rentrée 2024 des associations AD@lY, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin - Site officiel et de l'Association des Etudiants Vietnamiens à Montpellier (AEVM) arrive à pas de géant.
Nous avons le plaisir de vous convier Samedi 31 aout à :
- 14H au CAFÉ VIETNAM pour la projection du film "À la rencontre du dragon et des nuages" d'Alain Tyr. Cette projection sera suivie de discussions autour des valeurs de la francophonie et de l'amitié franco-vietnamienne.
Programme à retrouver prochainement sur le site www.adaly.net.
- EN SOIRÉE au CONCERT MUSIQUE VIETNAMIENNE, dans la continuité du café Vietnam de l'après-midi. Ce concert, organisé par l'association AD@lY, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin, est l'occasion de découvrir la musique et la culture vietnamiennes.
Bravo à notre ami Nicolas Leymonerie accompagnant la visite de Monsieur l'Ambassadeur de France au Vietnam Olivier Brochet au Parc Yersin et sur le Lang Bian à l'occasion des 131 ans de la découverte du haut plateau par le Docteur Yersin. Nicolas Leymonerie est un brillant connaisseur de la culture et de l'histoire de la région dont nous vous recommandons son livre "Comprendre les Vietnamiens”.
Créateur du festival et décédé en septembre dernier, le regretté Claude Savy sera mis à l'honneur à travers une exposition au sein de l'hôtel de ville baptisée "Claude et Yersin". Événement
culturel incontournable du bassin alésien, le festival des Passeurs de livres revient pour une troisième édition du 30 mai au 2 juin. 40 rencontres et 120 auteurs sont prévus pour cette troisième
édition intitulée "Nature ou humain".
Adaly, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin et sa présidente Anna Owhadi Richardson seront présents autour d'une
table ronde pour échanger sur nos amis Claude Savy et Alexandre Yersin.
Article sur Yersin écrit par Patrice Bourée dans la revue Spectra Biologie.
Dans le cadre de la Journée internationale de la francophonie organisée fidèlement à Montpellier depuis 1998 par notre association AD@lY, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin et avec nos partenaires,
nous vous invitons ce dimanche 24 Mars 2024 à la projection du film « À la rencontre du dragon et des nuages » et à échanger sur la francophonie.
Au Programme :
- 14h - 17h : Programme en visio avec la Maison de la francophonie de Dalat au Vietnam
- 17h - 18h : Projection du film « À la rencontre du dragon et des nuages » et échanges autour de la francophonie entre la France, le Viet Nam et le monde de la francophonie
- 18h - 19h : Gâteaux d’anniversaire
Lancement d’un concours sur le texte de la « prière de la forêt » de Dalat !
Pour participer en distanciel, vous pouvez vous connecter via le lien Zoom et en saisissant le code 4931895792.
En présentiel, nous vous attendons à partir de 14h à la Salle des Actes de la Faculté de Médecine au 2 rue de l'Ecole de Médecine 34000 MONTPELLIER.
Texte écrit et présenté par Daniel MINSSEN, à la Cérémonie organisée par Adaly, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin avec le Doyen Jacques TOUCHON à la Salle des Actes de la Faculté de médecine de Montpellier en hommage au Centenaire de la fondation de la Faculté de Médecine de Hanoi en 1902 par Alexandre YERSIN. Merci à Geneviève MINSSEN...
A l’occasion du 81e anniversaire de la mort du Dr Yersin, le 1er mars 2024, Adaly vous invitent à regarder l’entretien du Dr Anna Owhadi Richardson, notre présidente fondatrice.
Dans cet entretien, le Dr Anna nous présente les résultats d’Ad@LY et sa vision pour le futur de l’association.
Une attention particulière à l’histoire de l’association en relation avec la Francophonie et aux relations entre le Vietnam et la France ainsi qu’entre la ville de Da Lat et Montpellier vous donnera une excellente idée des nos engagements.
Sélectionnez les chapitres que vous désirez à regarder. Accès direct au chapitres :
00:00 Introduction et merci Anna
02:43 Vietnam, Montpellier et Dr Alexandre Yersin
08:20 Comment l'association AD@LY a commence?
30:00 CGIAR et Montpellier, One Health, MedValle
35:38 Le travail d'Anna en Tunisie
37:13 Objectifs de l'AD@LY et ses actions
46:15 La Francophonie, AUF, Universite d'ete, traductions
59:00 Projet ecriture de memoire sur la vie d'Anna
1:00:48 Education vietnaminenne et francaise
1:03:50 Ses petits enfants sur les traces d'Anna
1:09:00 Future de l'AD@LY
1:16:50 Gabriel Attal - Jeune ministre
1:17:30 Prochain voyage a Da Lat et au Vietnam en septembre 2023, Lam Dong, Pham S, Pham Sanh Chau
1:23:06 Clôture
Merci à Geneviève MINSSEN pour ce partage et cette lettre magnifique d'Alexandre YERSIN adressée le jour anniversaire de la mort de « Ong Nam » . 🙏♥️🐉
Plusieurs membres d' AD@lY, les Amis de Dalat sur les traces de Yersin et sa présidente Anna Owhadi Richardson ont le plaisir de partager la soirée organisée par son excellence l'Ambassadeur de la République Socialiste du VIETNAM en FRANCE M. DINH Toan Thang et Madame la Maire de Paris Anne HILDAGO pour la fête du Têt ce vendredi soir 26 Janvier dans les salons de l'Hôtel de Ville.
Une belle soirée témoignant de l'amitié vietnamo-française de si longue date. La francophonie en action se poursuit en 2024: Egaux Différents et Unis.
Nous avons le plaisir de vous présenter le guide de voyage interculturel de Nicolas Leymonerie "Comprendre les Vietnamiens" qui sera disponible en librairie (FNAC, Decitre, Amazon...) à partir du 3 novembre prochain et pourra être notamment commandé à partir de la page de l'éditeur Riveneuve ( https://www.riveneuve.com/cat.../comprendre_les_vietnamiens/ ).
L'objectif du livre est de permettre aux Français en particulier et aux Occidentaux en général de connaître suffisamment la culture du Vietnam et ses usages pour s'éviter de nombreuses déconvenues et s'adapter plus facilement à la société vietnamienne.
Message de notre ami Nicolas : "En espérant que vous aurez l'occasion de le lire et que vous y prendrez autant de plaisir que j'en ai pris à l'écrire, me basant
sur 12 ans d'expérience. Je pense notamment à tous mes amis d'ascendance vietnamienne en France qui en apprendront sans doute
sur leur pays d'origine et y trouveront matière à l'aimer davantage.
Au passage, je tiens à remercier chaleureusement le directeur de la collection "Comprendre les peuples", Raloïc
Hervouet,
qui l'a initiée en parlant des Malgaches, le photographe Réhahn
Photography pour
m'avoir permis d'illustrer les pages d'excellente manière,
l'Ambassadeur Warnery Đại
sứ quán Pháp tại Việt Nam/ Ambassade de France au Vietnam pour
la préface et le Professeur et Directeur de l'@Ifi
Hanoi, Ngo
Tu Lap pour la postface. Leur contribution à ce projet m' honore."
Merci Nicolas pour ce guide de voyage interculturel...
DEROULE JOURNEE 22 MARS 2025 MONTPELLIER |
||||
|
|
|
|
|
|
intervenant |
qualité |
sujet |
|
|
|
|
|
|
Animation Loïc Hervouet, adaptation des interventions aux disponibilités et décalages horaires |
||||
|
|
|
|
|
14h10 |
Isabelle LAFFONT |
Pdte Doyenne Facs Médecine |
Mot de bienvenue |
|
|
|
|
|
|
14h20 à 14h50 |
Olivier Brochet |
Ambassadeur à Hanoï |
Francophonie à Dalat Coopérations franco-vietnamiennes |
Débat en visio |
|
Dinh Toan Thang |
Ambassadeur à Paris |
|
|
|
NicolasLeymonerie |
Antenne Dalat |
|
|
|
|
|
|
|
|
Clara Hart |
Vpdte Metropole intern. |
Jumelages francophones |
|
|
|
|
|
|
15h15 |
Gilles Djeyramane |
|
Francophonie pour la paix |
Visio |
|
|
|
|
|
|
Jacques Godfrain |
Pdt Afal |
L’avenir de la francophonie |
|
|
|
|
|
|
|
Christian Philip |
Pdt RIMF |
Actualité des maisons fr. |
|
|
|
|
|
|
|
Edgar Morin |
Visio ou video |
Valeurs francophonie |
|
|
|
|
|
|
|
Duc Co Minh |
Pdt AFS |
Place du sport en francophonie |
Débat |
|
Pascal Filippi |
Pdt FISE |
|
|
|
|
|
|
|
|
Franck Le Cars |
Rectorat |
Débat Education sur la jeunesse et sa sensibilisation à la francophonie |
Débat |
|
Andrea Acxinte |
JCE |
|
|
|
Benjamin Boutin Jade Owhadi |
Auteur BD francophone Enseignantefrancais à NY |
|
|
|
|
|
|
|
|
Loïc Hervouet |
Journaliste, auteur |
Journalisme et francophonie |
|
|
|
|
|
|
|
Anna Owhadi |
Ad@ly |
Enjeux de la santé globale Initiatives à Montpellier |
Débat |
|
Patrick Caron |
Medvallée |
|
|
|
|
|
|
|
|
Antoine Coppolani |
Paul Valery |
Les initiatives de l’Université |
|
|
Anne Fraisse |
Paul Valery |
|
|
|
|
|
|
|
|
Pascal et Myriam |
|
Intelligence artificielle |
|
|
|
|
|
|
|
Patrick Ferrant |
Ad@ly |
Sur les traces de Yersin |
|
|
|
|
|
|
|
Tran To Nga |
Militante agent orange |
Agent orange |
Visio |
|
|
|
|
|
|
Jean-Pierre Dedet |
Ad@ly |
Histoire Instituts Pasteur |
|
|
|
|
|
|
Présence annoncée et interventions dans le débat d’Hélène Mandroux, Racine Senghor, Chloe Phan Labay, Michele Verdelhan, Paul Lemaire ; en visio Geneviève Missen |